BỘT HÒA TAN CHỨA OPCs– KHÔNG ĐƠN THUẦN LÀ NƯỚC ÉP TRÁI CÂY
Sự “kỳ diệu” trong trái nho mà bạn chưa biết
Các nhà nghiên cứu đã chứng minh những người ăn nho và dùng sản phẩm từ nho có thể tổng hợp nhiều chất dinh dưỡng và ăn uống tốt hơn người không sử dụng. Bên cạnh công dụng chống lão hóa, nước ép nho còn giúp chống lại bệnh tim mạch, duy trì mạch máu khỏe mạnh, ổn định huyết áp và duy trì sự trẻ hóa của làn da. Tuy nhiên, ít ai biết rằng chính oligomeric proanthocyanidins (OPCs) được tìm thấy trong hạt nho đã đóng vai trò là chất chống oxy hóa kiêm chất khử gốc tự do cực mạnh, cũng như khả năng giảm cao huyết áp và cholesterol, cản trở các tế bào ung thư, giảm bớt các triệu chứng dị ứng và trạng thái căng thẳng của mắt, giúp phòng chống một số bệnh da liễu.
Chất chống oxi hóa OPCs có trong những trái nho
Các cuộc nghiên cứu được thực hiện từ thập niên 1950, các nhà khoa học đã tìm ra lượng OPCs đáng kể có trong hạt nho. Trong vai trò chất chống oxy hóa, OPCs đã được chứng minh hiệu quả hơn 20 lần so với vitamin C và 50 lần so với vitamin E. Đây cũng là chất chống oxy hóa hiếm hoi (được biết đến hiện tại) vượt qua được hàng rào máu não nên có khả năng chống oxy hóa (chống lão hóa) não bộ và phòng ngừa nhiều bệnh tật. Trong các nghiên cứu gần đây, các chất chiết từ hạt nho cũng có chức năng giảm bớt cellulit (một chứng bệnh do mỡ lồi ra hạ bì, tạo thành các vệt lồi lõm trên da). Ngoài ra, nhờ khả năng kháng viêm, OPCs có thể được sử dụng để chữa bệnh hen suyễn, viêm khớp, tổn thương và sưng khớp, đồng thời có thể giảm tính chất nghiêm trọng của các chứng dị ứng.
Bao nhiêu OPCs là đủ cho một người?
Lượng OPCs (trong trái cây) được khuyến nghị sử dụng hàng ngày là 50 – 150 mg (tương đương 0,5 – 5 kg trái cây, tùy loại, tùy mùa, tùy chất lượng). Chưa kể với mỗi loại trái cây khác nhau thì lượng OPCs cũng thay đổi. Theo bảng tổng hợp về hàm lượng proanthocyanidins trong thực phẩm của Gu et al (2004) thì lượng proanthocyanidins nhiều nhất từ các loại trái cây thiên nhiên: nho và hạt nho, blueberry và cranberry. Do đó để bổ sung đủ lượng chất chống oxy hóa OPCs cần thiết chúng ta cần phải sử dụng một lượng lớn các loại trái cây thiên nhiên; điều này không dễ thực hiện, nhất là đối với những người bận rộn, người không thích ăn trái cây và chúng ta rất khó xác định nên uống bao nhiêu nước trái cây thì đủ. Có giải pháp nào để vẫn đảm bảo được lượng OPCs cung cấp cho cơ thể mà không phải sử dụng quá nhiều trái cây?
Hàm lượng OPCs chuẩn hóa
Qua nghiên cứu các sản phẩm trên thị trường Châu Âu, Công ty Liên doanh Dược phẩm Mebiphar – Austrapharm đã đưa ra sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại với nguyên liệu nhập khẩu từ Đức. Bột hòa tan chứa OPCs công bố rõ hàm lượng chính xác là 15mg OPCs và được đóng gói dạng gói bột giúp bảo quản OPCs không bị oxy hóa bởi oxy trong không khí như dạng viên capsules, hấp thu nhanh (sau khi pha vào nước) và ngon miệng với dạng bột nước giải khát, pha chế chỉ trong 2 phút. Sản phẩm được kiểm nghiệm về dư lượng thuốc trừ sâu, chất bảo quản trong nguyên liệu đạt tiêu chuẩn trong nước và quốc tế.
Cách dùng nước uống
Vì OPCs là chất chống oxy hóa nên chúng rất dễ bị oxy hóa khi để ngoài không khí. Do đó sử dụng sản phẩm sao cho đúng và làm cách nào để sản phẩm thơm ngon hơn mà vẫn giữ được hàm lượng OPCs khi đưa vào cơ thể cũng là điều đáng chú ý. Sản phẩm được pha vào nước và sử dụng ngay sau khi pha, bên cạnh đó bạn có thể thưởng thức nước uống này bằng cách pha với nước dừa để có hương vị thơm ngon hơn, mới lạ hơn. Thức uống khỏe hơn, trẻ hơn, đảm bảo về hàm lượng, an toàn về nguồn gốc và còn chống lão hóa não bộ, tại sao lại không!
Sự kết hợp giữa bột hòa tan chứa OPCs và nước dừa…tạo hương vị thơm ngon-mới lạ
Bài viết liên quan